Kết quả thu hoạch vụ lúa được trồng vào tháng 1 vừa qua đã vượt xa sự mong đợi của các nhà khoa học Trung Quốc.
Vùng sa mạc cằn cỗi Trung Đông có thể trở thành những vựa lúa trong tương lai.
Một nhóm các nhà khoa học – đứng đầu bởi “cha đẻ lúa lai” Trung Quốc – Yuan Longping, đã bắt đầu mang kỹ thuật trồng lúa nước mặn đến Trung Đông, nhằm đáp ứng với môi trường khan hiếm nước ngọt ở nơi đây.
Kết quả thu hoạch vụ lúa được trồng vào tháng 1 vừa qua đã vượt xa sự mong đợi của các nhà khoa học Trung Quốc, theo Tân Hoa Xã.
✨ ĐỌC RỒI, XEM RỒI > chán mắt quá rồi > tìm hiểu ngay đây Wordpress Theme premium nguồn cấp phát sạch Wordpress Plugin freemium tải ngay miễn phí > tại đây nhé !
Năng suất của giống lúa đạt 7.500 kg/ha so với với năng suất trung bình của thế giới là 3.000 kg/ha. Điều này đã khuyến khích các nhà khoa học mở rộng quy mô của dự án.
Hiện tại, nhóm nghiên cứu đang thiết lập một trang trại thử nghiệm rộng 100 ha vào cuối năm nay để đưa giống lúa mới vào trồng đại trà và bắt đầu mở rộng hơn nữa quy mô sau năm 2020.
Tân Hoa Xã cho biết, dự án trồng lúa Dubai là kết quả của sự hợp tác giữa Trung tâm nghiên cứu lúa nước mặn Trung Quốc, có trụ sở tại Thanh Đảo với Cơ quan nghiên cứu tư nhân của Sheikh Saeed Bin Ahmed Al Maktoum, một tỷ phú ở Dubai điều hành.
Mục đích của dự án này là trồng lúa bao phủ 10% diện tích của Các tiểu vương Ả Rập, với tổng diện tích 83.600 km vuông, thay thế các sa mạc cằn cỗi thành những cánh đồng lúa phì nhiêu.
Hai bên cũng đã ký một thỏa thuận để thúc đẩy phát triển lúa nước mặn trên toàn bộ các quốc gia Ả Rập để giảm nguy cơ thiếu lương thực trong tương lai.
Yuan Longping (giữa)- “cha đẻ lúa lai” của Trung Quốc.
Trong khi các nhà khoa học ở một số quốc gia khan hiếm nước nghiêm trọng – như Israel hay Australia – đã phát triển các kỹ thuật khử mặn để sử dụng nước biển cho mục đích nông nghiệp, Trung Quốc đã nỗ lực phát triển các giống lúa chịu mặn trong bốn thập kỷ qua.
Mặc dù chưa rõ dự án Dubai có thể đảm bảo đủ lượng nước mặn ở quy mô lớn hay không, nhưng ở quê nhà, các nhà khoa học Trung Quốc đã bắt đầu phát triển dự án trồng lúa nước mặn trên quy mô thương mại.
Trung Quốc có 1 triệu km vuông đất hoang nhiễm mặn, khiến thực vật khó phát triển. Nếu 1/10 diện tích này được quy hoạch cho mục đích trồng lúa nước mặn, dự kiến có thể tăng sản lượng lúa gạo của Trung Quốc lên gần 20%, sản xuất ra 50 triệu tấn lương thực và đủ để nuôi sống 200 triệu người.
Dự án của Trung Quốc bắt đầu vào những năm 1970 khi một nhà nghiên cứu tên là Chen Risheng phát hiện ra loài lúa hoang mọc gần một khu rừng ngập mặn ở tỉnh Quảng Đông.
Sau bốn thập kỷ lai tạo giống và sàng lọc di truyền, các nhà nghiên cứu đã phát triển 8 loài riêng biệt nhưng năng suất của chúng vẫn còn quá thấp để có thể được trồng đại trà.
Vào năm ngoái, nhóm nghiên cứu đã có được bước đột phá bằng cách tăng gấp đôi sản lượng lên hơn 4,5 tấn/ha.
Mùa thu năm ngoái, loại gạo chịu mặn đầu tiên, được trồng trên một bãi biển gần Thanh Đảo đã được bày bán rộng rãi.
Công nghệ số ; tác phẩm Trung Quốc tham vọng trồng lúa trên sa mạc ở Trung Đông Bản quyền báo Người đưa tin điện tử online.
Thông tin làm nghệ béng điện thoại di đụng, máy tính nết bảng, laptop mới nhất đặng cập nhật hằng bây giờ. Tin béng sản phẩm mới mắt, tiến đánh ví sản phẩm, mưu hay sử dụng… Hiện bừa bãi hóa trêu béng thời bừa bãi ngày nay , có áp dụng những phạt minh, những vách tựu mới nhất mực môn học, kĩ trần thuật
Trong tương lai, mọi của sẽ đặng kết tiếp chuyện với số Internet. Thậm chí cạc thắt tường trong suốt nhà bạn cũng sẽ có trạng thái “nhìn thấy” bạn còn chè ăn say sưa, hay còn nằm ườn trên độn sofa xem TV. Yes làm nghệ có trạng thái làm cho cá sống mực chúng ta dễ dàng và thoải mái hơn trong suốt tương lai cận .
– Chuyên trang tin tức Tin Tức Tứ Phương phân phối tin nhanh hiện đại hóa công nghệ tương lai và tương lai cuộc sống.
– Tác phẩm Trung Quốc tham vọng trồng lúa trên sa mạc ở Trung Đông và quyền tác giả GHI tại đầu hoặc/và cuối chân mỗi trang/bài viết. Thuộc quyền phát hành từ trang tin tức Người Đưa Tin và cáp phép đăng bài lại theo giấy phép chia sẻ GNU/GPL trang web https://tintuphuong.com phi lợi nhuận và không chịu bất cứ trách nhiệm nào với nội dung đang phân phối – có ghi nguồn.
* Quảng cáo chất lượng cao !