The New Yorker dẫn tính toán của nhà khoa học dữ liệu thuộc Ngân hàng Quốc gia Hà Lan Alex de Vries cho biết chatGPT đang phải đáp ứng khoảng 200 triệu câu lệnh mỗi ngày từ người dùng khắp toàn cầu. Để thực hiện “sứ mệnh” đó, chatbot này tiêu tốn nửa triệu KWh, gấp 17.000 lần lượng điện trung bình mà một hộ gia đình Mỹ sử dụng hằng ngày.
✨ ĐỌC RỒI, XEM RỒI > chán mắt quá rồi > tìm hiểu ngay đây Wordpress Theme premium nguồn cấp phát sạch Wordpress Plugin freemium tải ngay miễn phí > tại đây nhé !
Nhà khoa học Vries còn cho rằng nếu Google tích hợp công nghệ AI tạo sinh vào mọi tìm kiếm sẽ kéo theo việc tiêu thụ khoảng 29 tỉ KWh điện mỗi năm. Đây là lượng điện tiêu thụ nhiều hơn các hộ gia đình ở một số quốc gia trong một năm.
Dựa trên thông số do nhà sản xuất chip hàng đầu thế giới Nvidia công bố, chuyên gia Vries ước tính toàn ngành AI sẽ tiêu thụ 85 -134 tỉ KWh điện/năm. Nhu cầu năng lượng ngày càng tăng của AI đòi hỏi phải có cách tiếp cận đa hướng. Nghiên cứu các mô hình AI tiết kiệm năng lượng hơn là bước quan trọng đầu tiên.
Các nhà nghiên cứu đang khám phá những cách thức nhằm giảm lượng tiêu thụ điện năng cho ngành AI như cải tiến phần cứng, thuật toán và sử dụng năng lượng tái tạo.
– Có thể bạn chưa biết ! Cân Điện Tử Công Nghiệp chuyên sản xuất và nhập khẩu và phân phối các loại cân điện tử siêu thị in nhãn hàng đầu tại Tp. Hồ Chí Minh. Hãy đến ngay website thiết bị đo lường của chúng tôi và trải nghiệm sản phẩm cân và thiết bị cân. Sản xuất và kinh doanh với sản phẩm cân công nghiệp điện tử
– Chuyên mục Khoa học và công nghệ [Khoa học công nghệ] ChatGPT tiêu thụ điện đáng kinh ngạc Chuyên trang tin tức cập nhật mới nhất tại Tin mới khoa học công nghệ phân phối tin khoa hoc công nghệ. Nhịp thở khoa học hiện đại Thông tin khoa học công nghệ, công nghệ thông tin cập nhật mới nhất cho cuộc sốn tốt hơn trải nghiệm thực tế với khoa học. – Tác phẩm và quyền tác giả GHI tại Đầu hoặc/và Cuối chân mỗi trang/bài viết. tác phẩm : [Khoa học công nghệ] ChatGPT tiêu thụ điện đáng kinh ngạc, cấp phát bởi báo điện tử Người Lao Động – NLD tại mục Khoa học công nghệ, theo chấp nhận số (NLD02/2023) – Tuân thủ Giấy phép Creative Commons (CC = BY-SA-NC).
* Website Tin tứ phương chuyên mục Khoa học và công nghệ là phi lợi nhuận và không chịu bất cứ trách nhiệm nào với nội dung đang phân phối – có ghi nguồn.
* Quảng cáo chất lượng cao !